Skip to content

Instantly share code, notes, and snippets.

@karmiphuc
Created December 15, 2015 11:54
Show Gist options
  • Star 0 You must be signed in to star a gist
  • Fork 0 You must be signed in to fork a gist
  • Save karmiphuc/14b711879dffa39d7484 to your computer and use it in GitHub Desktop.
Save karmiphuc/14b711879dffa39d7484 to your computer and use it in GitHub Desktop.
2015.12.15.md

“Coming together is a beginning. Keeping together is progress. Working together is success.” ~ Henry Ford ~ While much has been written about the importance of teamwork in reaching objectives in organizations, there is often little thought and effort that goes into creating and developing effective teams. Groups of people are often thrown together for major projects without much effort being put into developing them into a team that will be motivated and work well together towards a common goal. While most organizations do well with the technical aspects of team projects, such as timelines and actions plans, it is on the people building part that they fall short. With a little effort, thought and foresight, many of the problems that plague teams can be avoided.

As a team leader here are 7 considerations when putting a team together.

Make sure everyone understands and buys into the WHY!

People generally will put minimum effort into something they consider unimportant or see as a make for work project. At the beginning, make sure that everyone understands the importance of what you are doing and how it fits into the overall goals of the organization. Take time to answer questions and give everyone on the team a chance to talk about how they feel about what they are about to undertake. Explain why there needs to be a team instead of everyone working individually. It is crucial that every member buy into the concept that a team can accomplish more than as an individual.

Model the behaviour that you wish to see from your team

In order to develop trust and cohesion among the team members, as a team leader you need to model the behaviours that you wish to see. That includes sharing your frustrations and being vulnerable. By being open and vulnerable you send the message to the other members that it is okay to be the same way. This will build trust and is an important aspect of having a team meld into a working unit. Be open and honest about how you like to work and your leadership style. If you make a mistake, readily admit it and take full responsibility.

Recommended for You Webcast: Convert Like a Boss: How to Achieve 30% Gains in Conversion Rates in 7 Days Keep communication direct and within the team as much as possible

While your superiors may require updates on what is going on, only share progress reports and keep the dynamics of what is happening within the team out of it. Team members will lose trust if they feel you are sharing everything that is going on. If there are issues with any members of the team that are impacting performance, take them aside and have a conversation. Prepare for these conversations ahead of time so you don’t come across as angry or accusatory. Point out what you have noticed. For example, “I thought you sounded angry when Ryan questioned your knowledge of outsourcing. Tell me more about that.” Ask open ended questions that start with “It sounded to me like, or it felt to me like.” Only bring up the behaviour that you observed, never make judgements about why they may have behaved as they did. It is possible that what you observed was not what the team member intended. For example, you would never say “Were you angry because you thought Ryan was getting more attention that you.”

Have a short check in at the beginning of every meeting.

At the beginning of every meeting have a short emotional check in to see where everyone is at and what they are bringing with them. Limit the time for this and be clear that this is not a personal therapy session but a way to get grounded before settling into work that needs to be done. It only serves to remind people that they are individuals with personal struggles that they bring with them to work. This allows other members to connect with each other and helps develop trust. Perhaps a member has a family member who has passed away, is seriously ill or experiencing a serious personal problem. By allowing a brief sharing period it allows other members to understand why someone in the group might not be their usual self. This also helps the group leader see if someone needs attention and time outside of the group. There may be instances where a traumatic situation has affected the group that requires some caretaking before the group is able to move into a working mode.

Celebrate wins and acknowledge individual contributions

Celebrate successful steps along the way. For example finishing a report that was well received could call for a buying lattes for everyone or going for a drink after work. It is also important that everyone’s unique contribution is recognized and how that contribution fits into the overall the success of the team. Various personalities bring different aspects to the group and contribute in different ways. The stickler for details ensures that valuable information isn’t overlooked and the jokester lightens the mood of the group, lessening the stress and lubricating the team process.

Make the WIFM’S clear. Build in incentives and rewards

At the beginning, communicate clearly what the potential rewards are for successfully carrying out the project. These are not only monetary but other intrinsic rewards. Perhaps it is increased visibility to the leadership in the organization and chances of promotion in the future. It could be recognition in terms of winning an award or public acknowledgement of a job well done. An opportunity to gain new skills and knowledge which will increase opportunities and market value of the individuals on the team could be a strong incentive. This gives everyone a stake in the outcome of the team effort and increases their commitment to the success of project.

Get out of the office on occasion

The best way to get to know people you work with is to get them away from the office and spend some time together. The office creates superficial barriers that prevent people from sharing themselves more openly with others. Getting away from the office allows coworkers to feel more open to share. We can often learn more about a colleague from a short amount of time over a drink or fun activity away from work than from years in the workplace. Seeing others in a relaxed atmosphere, away from the pressures of the workplace, allows us to see them in a different light and gives us greater perspective of their unique challenges and abilities.

Read more at http://www.business2community.com/leadership/7-powerful-ways-boost-teams-performance-01401403#tkrWRLHdxxqBmZEg.99


Quản trị theo mục tiêu, outcome-based learning và cái nhãn tích hợp vớ va vớ vẩn

Ngành quản trị hiện đại được cho là bắt đầu với Peter Drucker, người vẫn còn ảnh hưởng sâu đậm trong mọi ngõ ngách thực hành cũng như nghiên cứu về khoa học quản trị. Chỗ nào cũng có ý kiến của ông, và cái nào cũng như thành nguyên tắc cả.Trong đó có cái mà nó ăn ra cả những lĩnh vực khác là giáo dục. Ở đây xin kể một chuyện có vẻ tương đồng. Xưa, người ta làm chương trình giáo dục theo ý kiến của một người uyên thâm, vẽ ra đề cương là bữa nay mình sẽ đọc sách gì, rồi cứ thế thầy trò đọc và thảo luận cái text đó. Text đó chủ yếu là do người này tự viết ra, sau này có tí công nghệ thì người nào lười không viết thì cứ mượn tạm của ông bạn đem về lớp của mình dùng cũng được. Ở Đại học Tổng hợp Hà Nội muôn vàn mến yêu của ta ngày nay hình như vẫn thịnh hành cái kiểu đó. Nghe đâu truyền thống này có từ Tk15 bên Tây, còn bên ta thì có từ thời bọn giặc Ngô xâm chiếm nước Nam vào quãng đầu công nguyên mang sách của lão họ Khổng có cái bướu ở trên trán trông như sừng trâu sang cho các con bò xứ Giao chỉ man di nhai lại. Từ khi ông Drucker nói “Làm không đúng cái cần làm, thì có làm tốt cách mấy cũng vô dụng”, ông chỉ trích “hiệu quả (efficiency) để làm gì khi nó không dẫn đến đâu”, và nữa – rằng năng suất để làm gì (như nhà máy sản xuất hàng loạt của Ford) khi nó chỉ mang lại sự dư thừa. Thế là ra đời đường lối quản trị theo mục tiêu – Management by objectives. Phải định nghĩa ra mục tiêu (dài/ngắn, chiến lược/chiến thuật…) trước khi hành sự. Hỏi câu “Để làm gì?”, “Được cái gì?” trước khi làm. Vĩ đại do sự lựa chọn – J.Collins viết thành sách rồi! Thế là giới giáo dục cũng lăn theo hehe. Giảng bài cũng: mục tiêu bài này là … Gần như cùng thời với Drucker, Benjamin Bloom đặt ra các mức độ hiểu biết với cái tên Bloom Taxonomy trứ danh để dùng cho đặt mục tiêu giáo dục và đánh giá hiệu quả hoạt động giáo dục, nhưng phải đến một hai thập kỉ sau thì người ta mới biết dùng Bloom Taxonomy đại trà để lập các mục tiêu giáo dục và viết đề cương chương trình, vì các nhà quản lí giáo dục còn bận say sưa trong tháp sừng tê giác, không chịu cập nhật lí thuyết quản trị mới. Mà nói về lạc hậu trong giới giáo dục thì có nhắc lại cũng bằng thừa, có bao giờ giới giáo dục không lạc hậu vài thập kỉ, thậm chí vài thế kỉ? Phải nói một cách đau lòng là thứ tư duy hướng mục tiêu này vẫn còn xa xỉ ở Việt Nam, mặc dù từ khóa “bloom” là từ khóa ăn khách nhất trong số các từ khóa trên cái blog Tấn’s Notes vớ vẩn này hehe. Người ta nghe nó thì nhiều chứ dùng nó thì chẳng mấy. Bằng chứng là cái đại học to vật vã là ĐH QG Tp.HCM (btw. Cái tên dài vật vã, mỗi lần gõ mỏi cả tay, nhẽ ra người ta đặt Đại học Sài Gềnh cho nó gọn có phải hay hơn không?) mới chỉ biết đến (một cách đại trà) Bloom nghe đâu từ 2009, áp dụng từ 2011 thông qua đợt cải cách sâu rộng núp bóng CDIO, với tiêu chuẩn số 2 liên quan đến outcome-based learning: chương trình giáo dục phải xác định cho rõ outcomes trước, rồi mới tới lượt các Môn (như vẫn gọi bấy lâu) hay các Chủ đề hay các Hiện tượng (Như bên Sing, bên Phần vẫn dùng) hay các Dự án (bên Mẽo khoái cái này) chỉ là những bối cảnh được vẽ ra để học sinh lĩnh hội các outcome đã được khảo sát và đồng thuận từ trước. Người ta giao nhiệm vụ cho mỗi “môn” ấy phải giúp người học lĩnh hội được những mục tiêu nào đó của tổng thể chương trình: hiểu được cái gì, dùng được cái gì, làm được cái gì, yêu cái gì ghét cái gì, vân vân và vê vê. Tích hợp hay không tích hợp không quan trọng bằng cái mục tiêu kia có đạt được không. Vì thế sẽ có môn học các nội dung liên quan đến sử học, lại có cả thống kê, cả design, cả IT, và cả kĩ năng làm việc nhóm nữa.

Tích hợp hay không tích hợp, gọi tên làm gì cho mệt. Phỏng ạ.

http://www.fastcompany.com/3054571/work-smart/the-better-time-management-strategy-this-googler-taught-his-coworkers?utm_content=bufferdf144&utm_medium=social&utm_source=facebook.com&utm_campaign=buffer

https://medium.com/@susieshier/you-re-only-23-stop-rushing-life-d6ce19ee673c#.zq5dyev3n

https://www.digitalocean.com/company/blog/getting-ready-for-php-7/

https://medium.com/@gutanaka/there-is-something-extraordinary-happening-10492495c715#.7aidsmbs1

https://hbr.org/2015/12/how-many-of-your-daily-tasks-could-be-automated?utm_campaign=HBR&utm_source=facebook&utm_medium=social

Sign up for free to join this conversation on GitHub. Already have an account? Sign in to comment